Hắc Kỷ Tử Tây Tạng chứa nhiều protein, lipid, glucid, acid amin tự do, acid hữu cơ, các khoáng chất, các nguyên tố vi lượng, Kiềm, Vitamin C, B1, B2…
Theo nghiên cứu có một lượng lớn chất OPCs (Oligomeric Proanthocyanidin) bên trong Hắc Kỷ Tử. OPCs có khả năng ngăn ngừa oxy hóa tuyệt vời giúp làm tăng cường độ đàn hồi của mạch máu làm chậm quá trình lão hoá , giảm cholesterol ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển của #ung_thư, mạnh gấp 20 lần với #vitamin_C, và khoảng 50 lần với #vitamin_E.
Mỗi quả hắc kỷ tử chứa khoảng 40% protein và 18 axit amin khác nhau, cộng với hơn 20 chất khoáng khác, bao gồm kẽm, sắt, phốt pho và riboflavin (vitamin B2). Có thể thấy hàm lượng sắt nhiều hơn so với đậu nành và dinh dưỡng của rau bina.
CÔNG DỤNG:
- Giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.
- Hỗ trợ phòng ngừa bệnh ung thư.
- Giảm căng thẳng stress.
- Giúp sắc diện hồng nhuận, tinh vượng khí đầy.
- Làm giảm đáng kể nồng độ đường trong máu….
Hắc kỷ tử có đầy đủ tác dụng dược lý như trên phải là loại hoang dã ở Tây Tạng, có quá trình sinh trưởng và phát triển thuận tự nhiên, đảm bảo trong khâu thu hái, bào chế sản phẩm.
Theo Đông y, hắc kỷ tử vị ngọt, vào kinh can thận.
Sách Bản thảo kinh sơ viết: Hắc kỷ tử bổ can thận, ích khí, là thuốc chủ yếu bổ can thận chân âm bất túc, rất tốt để ích tinh, minh mục (sáng mắt).
– Sách Dược tính bản thảo lại viết: Hắc kỷ tử bổ ích tinh bất túc, minh mục, an thần.
Chủ trị: Chứng can thận âm hư, âm huyết hư tổn gây xây xẩm mặt mày, mệt mỏi, di tinh, đau mắt, mỏi mắt, quáng gà…
CÁCH DÙNG
– Hắc kỷ tử có thể dùng trực tiếp để hãm trà (mỗi lần dùng khoảng 5g với 200ml nước ấm 60 độ C) hoặc ngâm rượu để uống dần.
– Hắc kỷ tử càng để lâu sẽ bị giảm dược tính, cho nên để bảo quản dài ngày, ngâm rượu là hình thức tốt nhất. Ngoài ra, các bà nội trợ còn có thể dùng để thêm vào các món hầm, súp, canh…
LIỀU DÙNG: Ngày 08 – 20g.
LƯU Ý:
– Chỉ sử dụng nước ấm khoảng 60 độ C để đạt được 𝒉𝒊𝒆̣̂𝒖 𝒒𝒖𝒂̉ tối đa của sản phẩm. Tránh dùng nước lạnh hoặc nước sôi ở nhiệt độ quá cao sẽ phá hủy các hoạt chất có trong Hăc Kỷ Tử
– Pha với nước có tính kiềm (nước máy đun sôi) sẽ tạo nên màu xanh lam nhưng khi pha với nước có tính axit (nước suối khoáng đun sôi) thì lại trở thành màu tím mộng mơ.
Khối lượng tịnh: 100gr
Xuất xứ: Tây Tạng
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.