Đại sưHám Sơn,danh ĐứcThanh, hiệu Trừng Ấn. là một trong bốn vịthánh tăngcó côngphục hưngvà phát triểnPhật giáotrongtriều đạinhà Minh (Ba vị kia làthiền sưĐạt Quán,Đại sưLiên Trì, vàĐại sưNgẫu Ích). Cuoc65 đờihành đạođầy gian khổ của các ngài tronghoàn cảnhlúc dó đãhé mởchochúng tathấy được phần nào vềtình trạngTrung Hoa thời nhà Minh cũng nhưhoàn cảnhsuy đồicủaPhật giáongay lúc đó. Phần lớn cácnhà viết sửđãca ngợitriều Minh như mộttriều đạicủaPhật giáovìMinh Thái Tổxuất thânlà mộtchú tiểuở chùaViên Giác, sau khilên ngôiđã cho xây cất,trùng tuhàng trăm cảnh chùa,đào tạohàng vạn tăng sĩ.Tuy nhiên,chúng tacần đặt câu hỏiPhật giáocó hưng thịnh vì có nhiều chùa hay có đôngchư tănghay không? NgườiPhật tửkhông thể xét theo số lượng chùa chiền haytăng nimàkết luậnnhư các nhà sử học được. Nếuxem xétkỹ người ta sẽ thấyMinh Thái TổChu Nguyên Chương đã đưaPhật giáolênđịa vịquan trọng đểduy trìvàcủng cốđịa vịcủa mình tronghoàn cảnhlúc đầumà thôi. Ônggia nhậpMinh giáođểchống lạitriều đình nhưng khi khôngtranh giànhđược ngôi thủ lãnhMinh giáovới TrầnHữu Lượng, ông đã kêu gọihợp táccủaquần chúngPhật giáođểchống lạiphe nhómMinh giáocủa TrầnHữu Lượng. Nhờ thế ông dẹp tan nhóm này và trở nên lãnh tụphong tràokhởi nghĩa, sau đó ông lật đổ nhà Nguyên vàsáng lậpnên triều Minh. Mặc dù nhà vua nhờPhật giáomà dựng nghiệp nhưng ông cũng sớm rõtiềm lựchùng hậu củaPhật giáo, nên chỉ vài năm sau ông chia rẽPhật giáora nhiềutông pháiriêng biệt và chỉ trọng đải các vị tăng chuyên cúng tế,cầu nguyệntheo cáchình thứcmê tín dị đoancủaĐạo giáomà thôi. Tuy vua cho xây cất nhiều chùa chiền nhưng lại biến nơi này thành những trungtam giáodục vàđào tạocáchọc giảquan lại cho triều đình.Xét như thếPhật giáochẳng thể hưng thịnh như cácnhà viết sửđãkết luận,trái lạidưới triều Minh,Phật giáođãdần dầnsuy thoái thành một thứtôn giáođầy những mê tìn đối với các tăng sĩbại hoạikhônggiữ giớiluật, chẳnghiểu ýnghĩaxuất giamà chỉ lo “hành nghề tăng sĩ’ (dưới triều Minh, làm tăng sĩ là một nghề chuyên môn, phải mua giấy phéphành nghềcủa triều đình, tăng sĩ phải thiđọc kinhcúng tế như cácđạo sĩ). Sử liệughi nhậntrong những năm đầu nhà Minh mỗi năm có hàng chục vạn người được cấp phéphành nghềtăng sĩ nhưng trong cuốn “Hám Sơn LãoNhân TựSự Niên Phổ”Đại sưHám Sơn đãnhận xét: “Đa sốtăng sĩ đềuăn mặclòe loẹt, để tóc dài,ăn thịt, uống rượu, chẳng biếtgiới luật, chẳng hềtụng kinhhaytham thiềnmà chỉ loquyên tiềncúng dườngvà làmlễ nghicầu đảonhư cácđạo sĩ”.Hiển nhiên,nếu khôngcó sựhoằng pháp vàchấn hưngPhật giáocủaĐại sưHám Sơn,Thiền sưĐạt Quán,Đại sưLiên Trìvà Đai sư Ngẫu Ích thì không biếttình hìnhPhật giáoTrung Hoa sẽsuy đồi đến đâu?
Bản phóng tác “Đường mây trong cõi mộng” này được khởi công dịch từ bản tiếng Anh “A Buddhist Master In Dreamland” của Charles Luk Yu dịch từ cuốn “Hám Sơn LãoNhân TựSự Niên Phổ”.Chúng tôiđãtham khảothêmtình hìnhPhật giáothời Minh qua những cuốn “A Buddhist Leader in Ming China, The Life and Thouhgt of Han Shan Te Ch’ing” của Sung Pen Hsu, “The Renewal of Buddhism in Ming China, A Historical Survey” của Kenneth Chen.Nhận thấynhững bản dịch này vẫn chưa đầy đủ nênchúng tôiđã nhờĐại ĐứcThích Hằng Đạttham cứulại nguyên bản “Hám Sơn ĐạiLão SưMộng DuTập”, “Hám Sơn LãoNhân TựSự Niên Phổ” để bổ túc thêm.Ngoài rađể giúp quýPhật tửmuốntìm hiểuthêm về những lờidạy bảocủa ngài,Đại ĐứcThích Hằng Đạt còn dịch thêm những bài giảng củaĐại sưHám Sơn ghi lại trong những tập “Hám SơnĐại SưTruyện” và “Hám Sơn Tự Truyện”. Những bài này được xếp vào phần thứ hai của quyển sách.
Trong việc dịch thuật mộttác phẩmquantrọng nhưcuốn sách này,chắc chắncó nhiều sai sót, kính xin các bậccao minhchỉ giáo và thứ lỗi cho. Nếu có được chútcông đứcnào thì xinhồi hướngcho tất cả mọichúng sanhđồngthành Phậtđạo.
Ngày 15 tháng 12 năm 1997
Thích Hằng Đạt – Nguyên Phong
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.