Gai xương là một bệnh lý hết sức thú vị. Sự hình thành và mất đi của gai xương cho chúng ta thấy khả năng to lớn của cơ thể trong việc định hình lại cơ thể.
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH GAI XƯƠNG LÀ DO THIẾU CANXI CHỨ KHÔNG PHẢI THỪA CANX I NHƯ NHIỀU NGƯỜI LẦM TƯỞNG.
Cơ thể có bị thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng hay không luôn là vấn đề đau đầu kể cả các bác sĩ. Khi xét nghiệm vi chất trong máu thấy chỉ số bình thường có nghĩa là cơ thể không thiếu. Thực tế không phải như vậy, cơ thể chúng ta có rất nhiều kho dự trữ, như kho canxi, protein, kho năng lượng… Một trong những nhiệm vụ quan trọng của các kho dự trữ này là cung cấp dinh dưỡng cho các cơ quan sống như não, phối, tim, gan, thận.
Những cơ quan này không được phép có vấn đề, chỉ cần có vấn đề là nguy hiểm đến tính mạng, do vậy mà cơ thể sẽ bất chấp phải trả giá như thế nào để bảo vệ 5 cơ quan quan trọng này. Khi dinh dưỡng bị thiếu hụt cơ thể sẽ lấy từ các kho dự trữ và từ những cơ quan không quan trọng để cung cấp cho những cơ quan có vai trò sinh mệnh. Ví dụ, cho dù toàn thân có bị thiếu hụt canxi đi nữa nhưng canxi trong máu thì vẫn luôn phải duy trì nồng độ ổn định, vì nồng độ canxi trong máu trực tiếp ảnh hưởng đến chức năng co bóp của tim, không được cho nó có vấn đề gì, cơ thể sẽ làm tất cả đổ duy trì nồng độ canxi ổn định trong máu, với nhiều trường hợp khác nhau cũng vậy. Vì thế khi xét nghiệm máu thấy chỉ số ốn định không có nghĩa là không có vấn đề. Rất nhiều người quan tâm coi trọng sức khỏe bản thân và con cái, đi khám ở viện về rất lạc quan tự tin tuyên bố cơ thể chẳng thiếu chất gì, tất cả đều khỏe mạnh. Điều này cho thấy chúng ta đang có một cách nghĩ sai lầm.
Vậy thì, tại sao thiếu canxi lại bị mọc gai xương, hơn nữa lại mọc ra nhiều hình dạng khác nhau? Đây là một vấn đề rất thú vị, hơn nữa nó còn hàm chứa nhiều kiến thức hay. Trước tiên phải bắt đầu từ phản ứng lực. Phản ứng lực là phản ứng rất đặc biệt của cơ thể. Mọi người đều biết xương là cơ quan nâng đỡ trọng lượng, chúng ta có vóc dáng như ngày nay là nhờ hoàn toàn vào giá đỡ của xương. Vì do xương là cơ quan chống đỡ lực nên nó có phản ứng rất nhạy cảm với sự thay đổi các lực tác động, hơn nữa nó còn căn cứ theo sự thay đối của lực tác động mà tự tạo ra các hỉnh dạng kết cấu khác nhau để thích nghi, từ đó khiến xương có thể tạo ra lực chống đỡ mạnh nhất trong những trường hợp khác. Đây chính là phản ứng lực, nói một cách đơn giản, xương sẽ căn cứ vào tình trạng chiu lực của cơ thể đổ thay đổi kết cấu.
Cơ sở đề thực hiện được các phản ứng lực đó chính là năng lực thaỵ đồi thích ứng của xương. Trong cuộc đời con người, xương không ngừng thay đối kết cấu, và xương có năng lực tự động thay đồi những chỗ mà xương mọc chưa hợp lý. Lấy một thí nghiệm là có thể biết được khả năng thay đồi kết cấu và phàn ứng lực của xương. Bạn lấy mé bàn tay phải chặt liên tục vào móp bàn, sau 1 tháng bạn chụp X-quang sẽ thấy phần xương quanh chỗ chặt đầy hơn bình thường, đây chính là phản ứng của xương với tác động lực bên ngoài. Khi bạn không ngừng chặt mé tay lên móp bàn, phần xương bị tác động lực liên tiếp và để ứng phó với lực này, chỗ xương tay chặt xuống mép bàn sẽ tự động thay đồi kết cấu, làm xương dầy và chắc hơn. Các bác sĩ nha khoa khuyên chúng ta hàng ngày luyện tập 2 hàm răng cắn vào nhau, hàm trên tác động vào hàm dưới khiến răng chắc khỏe hơn và không dễ bị rụng. Dùng lực không cần quá mạnh vì nếu mạnh quá gây tồn thương bề mặt răng. Mồi ngày dùng một chút thời gian luyện tập cho hàm răng, tác động lực vừa phải sẽ giúp cho xương răng liên tục chịu tác động lực, từ đó nó đành phải làm chắc bản thân, khiến mật độ xương ở khu vực này sẽ được cải thiện. Xương không những không bị lấy mất mà mật độ xương còn tăng lên, từ đó khiến chân răng được bám chắc. Đây chính là việc chúng ta tận dụng phản ứng lực của xương. Nhưng cách làm này cũng có một chút nhược điểm, được mặt này mất mặt kia, răng vòm sẽ bị thất thoát, điều này có liên quan mật thiết đến chế độ dinh dưỡng thiếu hụt canxi và các vi chất khác. Theo cách này dinh dưỡng từ các bộ phận khác sẽ được huy động về răng vòm khiến nó chắc khỏe hơn. Nhưng điều này đồng nghĩa với việc các bộ phận khác bị thiếu hụt dinh dưỡng còn trầm trọng hơn, vì thế vấn đề mới lại phát sinh.
Khối thoát vị kéo theo màng xương, làm cho xương mọc ra và người ta hay gọi nó là gai
Gai Xuong Khop
Hình 29: Hỉnh ảnh gai cột sống
Nói đến đề tài gai xương tôi còn có một câu chuyện thú vị hơn nữa để kể. Có một lần tôi nhờ một bậc tiền bối mà tôi vô cùng kính phục giải đáp thắc mắc, tự nhiên tôi nghĩ ra câu hỏi mà bản thân mình cũng chăng biết câu hỏi đó xuất phát từ đâu, và sau này tôi cũng thấy câu hỏi đó rất kỳ lạ, hỏi một cách vô lý. Tại sao lại hỏi câu hỏi lạ lùng như vậy? Có phải chỉ đơn thuần là nói chuyện bâng quơ với bậc tiền bối? Nhưng đến ngày hôm nay câu hỏi đặt ra tưởng chừng vớ vấn này mới khiến tôi có hứng thú với chủ đề gai xương.
Câu hỏi của tôi là: “Tại sao gai xương lại mọc ở mép xương và lại có hình dạng như vậy?”. Thực ra gai xương cũng là kết quả của phản ứng lực của xương. Lấy trường hợp gai cột sổng làm ví dụ (Hình 29). Từ đặc điểm kết cấu và chức năng của cột sống ta có thể thấy phần giữa của xương sẽ chịu được tác động lực lớn hơn phần mép, thế nên khi canxi trong máu giảm đi, cơ thể sẽ huy động canxi từ cột sống trước chứ không phải canxi ở khu vực giữa xương. Vì xương ở giữa chịu lực lớn vai trò quan trọng nên cơ thề sẽ tự động lấy canxi ở khu vực không quan trọng trước. Khi canxi liên tục được huy động từ móp xương đưa vào máu thì khu vực bị lấy canxi sẽ mềm hơn và ngày càng không thể chịu lực được. Những khu vực móp xương vần thường xuyên chịu lực từ bên ngoài, nhất là khi cơ thố cúi về phía trước, ngửa ra sau và vặn mình 2 bên thì lực tác động lên mép xương ngày càng nhiều. Các móp xương khi chịu lực cũng chỉ là lực bất tòng tâm, chống đỡ không nổi, điều này bản thân xương sống cảm nhận được… Không ổn, móp xương cần phải chắc khỏc hơn, khi đó phương pháp tốt nhất là lấy lại canxi đã cho đi. Nhưng cơ thể đã huy động canxi đi vào máu thì không thể lấy lại nữa, làm thế nào bây giờ? Khu vực này đành phải đoàn kết lại và mọc thêm cho dày lớp xương mép. Xương được hình thành nhờ collagen, canxi và một số khoáng chất khác, khi thiếu canxi, nó đành phải huy động các chất còn lại để tập hợp thành một khối kết dính tăng khả năng nâng đỡ cho mép xương, và khi hình thành nó có hình dạng lồi ra ngoài như chiếc môi. Gai xương xuất hiện. Trong y học hiện đại gọi hiện tượng này là gai xương do thiếu dinh dưỡng là rất hợp lý. Từ góc nhìn của y học dinh dưỡng, tất cả những gì mọc thừa ra trong cơ thể đều là hiện tượng do mất cân bằng dinh dưỡng. Ví dụ hiện tượng u bướu thậm chí cả ung thư đều có nền tảng từ các bệnh mãn tính và đều thuộc nguyên nhân do thiếu hụt dinh dưỡng.
Làm thế nào đề điều trị bệnh gai cột sống, thoái hóa xương thắt lưng, đau khớp gối và hẹp ống cột sống? Cách tốt nhất là bổ sung canxi và các dinh dưỡng khác. Canxi được bố sung đủ, khi đó khả năng phục hồi của xương sẽ cao hơn, chịu lực tốt hơn, gai
xương từ đó mà không mọc ra nữa. Vậy những gai xương đã mọc ra rồi thì sao? Chỉ cần đủ canxi và các dưỡng chất khác, gai xương tự khắc sẽ biến mất. Bởi lẽ xương có khả năng tái tạo, gai xương là kết quả của phản ứng lực, cơ thể biết gai xương đó mọc ra không họp lý chút nào nhưng lực bất tòng tâm vì không có nguyên liệu, vì thế nó phải huy động mọi sự hỗ trợ bên ngoài, cho đến khi nguyên liệu đầy đủ thì xương sẽ được điều chỉnh kết cấu, những chỗ trước đây không hợp lý sẽ được sửa đồi và gai xương do đó mà biến mất.
Anh T là người bạn rất thân của tôi, anh ấy sống ở T.H, lần đầu tiên khi chúng tôi quen nhau, vì cảm thấy hợp nhau nên tôi nói với anh ấy: “Anh T à, sau này nếu như họ hàng người thân bạn bè của anh ai mà gặp về vấn đề sức khỏe thỉ cứ gọi cho tôi”. Anh T không nhận lời ngay mà nói trong số bạn bè của anh cũng có người làm bác sĩ. Tôi nói với anh ấy rằng phải nhớ rằng một bác sĩ như tôi không giống các bác sĩ khác. Kết quả là cuối năm 2006, hai bắp tay và hai bàn tay của vợ anh ấy vừa tê vừa nhức không làm được việc gì. Ngày thường chị ấy rất thích đánh mạt chược, nhưng tay đau nhức khiến chị ấy không đánh nổi, bởi vì lúc ngồi còn đau và khó chịu hơn khi đứng lên. Khi biết chị đau như vậy anh T đã đưa ngay vợ đến bệnh viện khám. Thực ra chỉ cần xem tình trạng của chị ấy là có thể biết chị ấy bị đau xương sống cổ, bị gai đốt sống cổ. Sau khi khám ở viện bác sĩ cũng kết luận là gai đốt sống cổ. Bác sĩ tư vấn nên phẫu thuật cắt bỏ phần gai mọc ra và lấy phần sụn ở đùi thế vào lóp độm đốt sống. Anh T mới nghe sợ gần chết, cũng may mà anh ấy còn nhớ gọi điện cho tôi, tôi đã tư vấn và hướng dẫn dùng dinh dưỡng. Sau 2 tuần tôi gọi điện cho anh T xem hiệu quả điều trị thế nào, kết quả là anh ấy nói với tôi với giọng vô cùng phấn khích: “Chị cậu hôm qua liền một lúc giặt xong 3 cái chăn, khỏi hẳn rồi!”. Tôi lại gọi điện hỏi thăm vợ anh ấy, chị còn vui mừng hơn và mời tôi đến T.H chơi. Tôi nhắc chị ấy cứ tiếp tục dùng dinh dưỡng, đừng vì không tê không đau nhức nữa mà dừng uống, bởi vì muốn xương được chắc khỏe phải có quá trình.
Nếu không bố sung canxi thì không có cách nào để trị được bệnh gai xương không? Có một cách đó là vận động. Trong cuộc sống chúng ta sẽ gặp những người bị gai xương như vậy nên sẽ bị đau nhức ở 2 bắp tay, đau đến mức không muốn làm gì cả. Đau về thề xác, đau cả tinh thần, đồ giải tỏa cơn đau họ đi dạo phố. Kết quả là gặp các cụ già nhảy disco trên vỉa hè, thôi thì cũng chẳng có việc gì làm cứ xem họ nhảy, tay chân múa tự do, họ vô cùng khao khát được như vậy, xem mãi thì cũng có cảm giác, hôm sau lại đến xem và cứ như vậy mấy ngày liền, càng xem càng thích, thậm chí còn có thế nghe nhạc thấm âm rất tốt, xem người ta nhảy thỉ não họ cũng kích thích theo và thuộc cơ bản các bước nhảy, thế là họ hòa nhập nhảy cùng các cụ. Các cặp nhảy khác nhấc tay bạn nhảy nhẹ nhàng, mình thì cột sống yếu ncn tay không nhấc cao được, nên vẫn không ngừng nhấc tay theo điệu nhạc, cuối cùng vào một ngày đẹp trời, tay của họ cũng đã nhấc lên cao một cách nhẹ nhàng. Hai cánh tay và bàn tay không còn đau nữa. Cứ thế mà bệnh đốt sống cổ được trị khỏi.
Tại sao không cần bổ sung canxi vẫn cỏ thể chữa khỏi bệnh đốt sống cổ? Có phải vốn là không phải bổ sung thêm canxi không? Thực ra cơ thể rất tuân thủ nguyên lý tận dụng. Bộ phận nào dùng nhiều rồi, cơ thể sẽ huy động đến bộ phận đó. Cơ thể sẽ không tiếc mình đổ lấy dinh dưỡng từ bức tường phía đông để bố sung cung cấp cho bức tường phía tây đang bị thiếu hụt. Trường hợp như vậy trong cuộc sống rất nhiều. Ví dụ những cụ già nào thường xuyên vận động thì chân tay khá linh hoạt và chắc chắn rắn rỏi hơn các cụ cùng tuổi mà không vận động. Người già nào thường xuycn sử dụng não bộ làm việc thì tinh thần họ lúc nào cũng tốt và minh mẫn hơn những người cùng tuồi, ít nguy cơ nhũn não và mất trí nhớ. Ví dụ người hướng dẫn tôi làm tiến sĩ là cụ già hơn 80 tuồi, nhưng ngày nào cụ cũng rất minh mẫn và đầy sức sống, tư duy nhạy bén và vẫn còn viết sách. Cũng với nguyên lý đó, mặc dù cơ thể thiếu canxi, nhưng khi nhảy disco thì đầu lúc nào cũng phải ngẩng cao và tay để tư thế đưa cao, đặc biệt phần gáy và bả vai luôn vận động, nhưng nếu chỗ đó không họp lý, cơ thể ngay lập tức huy động canxi đến để chỉnh sửa bù đắp giúp bộ phận đó hoạt động linh hoạt trở lại. Tuy nhiên, cho dù bệnh thoái hóa đốt sống cồ điều trị khỏi nhưng tình trạng thiếu hụt canxi chưa được xử lý triệt đề thì các bộ phận khác có khá năng lại gặp vấn đề, thậm chí còn nghiêm trọng hơn, ví dụ gãy xương háng. Do vậy, bố sung đủ canxi và các dưỡng chất khác, mới là phương pháp đúng để điều trị tận gốc rễ chứng gai xương.
Nếu có thể tận dụng triệt đố phản ứng ứng lực và năng lực tái tạo phục hồi của xương thì thậm chí còn có thể nắn chỉnh lại toàn bộ dáng dấp của cơ thể. Trên cơ thể người có nhiều chồ chưa hợp lý, bản thân cơ thể biết điều đó, chỉ có điều là không đủ nguyên liệu, thế nên không thể tiến hành cải tạo và sửa chữa. Chỉ cần được cung cấp đủ nguyên liệu, cơ thể nó sẽ tự điều chỉnh và cải tạo. Hơn nữa, nguyên liệu mà cho càng sớm, hiệu quả càng cao. Phương pháp tốt nhất là từ nhỏ đã cho cơ thể đầy đủ các dưỡng chất cần thiết như vậy con cái bạn sẽ sở hữu một vóc dáng hoàn chỉnh và sức khỏe tối ưu. Chồ nào cần to sẽ to, chồ náo cần gầy sẽ gầy. Chân các bé sẽ thẳng, cơ bắp phát triển rất đều và săn chắc.
Tóm lại một câu:
Khi dinh dưỡng cung cấp đầỵ đủ, cơ thể trẻ nhỏ sẽ lấy thông tin di truyền làm cơ sở từ đó phát triển toàn diện và tối đa. Những ai chiều cao không đạt chuấn, chân vòng kiềng, răng khấp khểnh… đều là do nguyên nhân thiếu hụt canxi. Tận dụng khả năng cải tạo của phản ứng ứng lực, chân vòng kiềng có thể điều chỉnh nắn lại cho thẳng. Chân vòng kiềng vốn là do thiếu canxi. Đôi chân của chúng ta hàng ngày phải chịu sức nặng của toàn bộ cơ thể, mà chân vòng kiềng thì khả năng chịu lực kém hơn chân thẳng. Đốn xương bắp chân của bạn cũng sẽ cảm nhận được đôi chân như vậy là không hợp lý, có điều là không còn cách nào vì thiếu nguyên liệu. Khi bạn đã bồ sung đủ canxi và các dưỡng chất khác, chỗ bất hợp lý đó sẽ được cải thiện, có thố phải cần thời gian lâu hơn một chút và một vài hỗ trợ nào đó.

Bài viết liên quan

ĐI ĐỂ TRỞ VỀ!

* Ai đang sống nơi đây, phút giây phút giây ngày tháng? Muôn chim thú...

[ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN ] Các chương trình của Clb An Lạc

Để đảm bảo cho Clb An Lạc hoạt động đúng định hướng xuyên suốt của...

ĐI ĐỂ TRỞ VỀ…kỳ 3 – Phần III – LINH THIÊNG ĐỀN BÁC và HÀNH TRÌNH NHẶT RÁC TỪ TÂM

Hành trình Đi để trở về Ba Vì Dời khỏi nhà sàn, cả đoàn cùng...

Đi Để Trở Về Kỳ 3 – Phần 4: TRỞ VỀ VỚI NGÔI NHÀ CỦA TÂM AN LẠC

Tiếp nối dòng chia sẻ của Hành trình đi để trở về kỳ 3, Ngôi...

1 hành trình đáng nhớ… !

Hơn 3km đi bộ, trong không gian núi rừng, ánh điện nhập nhằng mờ ảo,...

HƯƠNG SEN ĐẦU HẠ

“Hương các loại hoa thơm Không ngược bay chiều gió Nhưng hương người đức hạnh...

Trả lời