Ô ĐẦU + HỒNG HOA. Hoa đều rất đẹp!
Cây ô đầu là vị thuốc ĐẠI NHIỆT, đả thông các đường kinh lạc, được người Hà Giang nấu cháo ấu tẩu trứ danh! Được bào chế thành phụ tử: là 1 trong 4 tứ đại danh dược: sâm, nhung, quế, phụ.
O Dau Kien Khang
Hồng hoa là vị thuốc hoạt huyết mạnh, có tác dụng phá huyết ứ, hành huyết, hòa huyết.
Hong Hoa Ngam Tam Kien Khang
Ô đầu + hồng hoa là 2 vị thuốc trong bài ngâm tắm Kiện Khang, có tác dụng mạnh và nhanh phá ứ huyết, đào thải nhanh nám da, và các độc tố dưới da. Các vị thuốc được hấp thu mạnh mẽ qua da và qua đường hô hấp. Các vết nám mờ dần sau 5-7 ngày ngâm tắm.
Nam Tam Kien Khang
Ý nghĩa hơn cả là sau ngâm tắm cơ thể mạnh khỏe, kiện khang, thể lực sung mãn. Những người bị nám phần lớn hàn khí nhiều, chân tay lạnh, huyết áp thấp, ứ huyết nhiều. Chữa được nám theo cơ chế này là chữa được vào nguyên nhân gây nám. Nám chỉ là 1 biểu hiện của của bệnh khác mà thôi! Vì một bộ phận của cơ thể bị tổn thương thì cả cơ thể có vấn đề!
Thao Duoc Ngam Tam Kien Khang
Ngoài ra, Kiện Khang còn giúp thư giãn thần kinh, ngủ sâu giấc. Mang lại vẻ đẹp thần thái, tươi tắn, tràn đầy năng lượng. Khác biệt hoàn toàn với các phương pháp chữa ngọn khi bị nám da.
KHAI THÔNG KINH LẠC – CƠ THỂ KIỆN KHANG – SẮC ĐẸP TỎA SÁNG!

Bài viết liên quan

Phật hoàng Trần Nhân Tông: Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Mang nhiều ảnh hưởng từ ông nội và cha cũng là hai vị thiền sư...

CÔNG DỤNG CỦA ĐƯỜNG MÍA HÀ THỦ Ô
CÔNG DỤNG CỦA ĐƯỜNG MÍA HÀ THỦ Ô

CÔNG DỤNG ĐƯỜNG MÍA HÀ THỦ Ô: 1: Cải thiện hệ miễn dịch 2: Ngừa...

Câu chuyện của Mai Kỳ Thành
Câu chuyện của Mai Kỳ Thành

Mai Kỳ Thành là cái tên được lấy cảm hứng từ bông tuyết mai trên...

Thiết Kế & Khởi công xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp Tuyên Quang
Thiết Kế & Khởi công xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Chính Pháp Tuyên Quang

Ngày 26-01-2019 (Nhằm ngày 21 tháng chạp năm Mậu Tuất), tại xã Tràng Đà, thành...

Bát nhã tâm kinh
Bát nhã tâm kinh

Tâm kinh trí tuệ cứu cánh rộng lớn Khi bồ tát Quán Tự Tại hành...

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải(1996)

Đạo Phật lấy giác ngộ làm cội gốc, Thái tử Tất-đạt-đa (Siddhàrtha) tọa thiền dưới...

Để lại một bình luận